Dạy sửa màn hình lcd - Đào tạo kỹ thuật viên sửa màn hình lcd, laptop
CHƯƠNG I Điện tử cơ bản - LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử bao gồm :
- Điện trở, - Tụ điện, Cuộn dây, Biến áp, Chất bán dẫn , Diode, Transistor, Transistor trường, Khái niệm về IC
CHƯƠNG II - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ
Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng các dụng cụ :
- Hướng dẫn sử dụng mỏ hàn, đồng hồ vạn năng, đồng hồ Digital, máy khò.
CHƯƠNG III - CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
Nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử sau :
- Các mạch tạo dao động, Mạch chỉnh lưu & lọc nguồn AC, Mạch ổn áp cố định, Mạch khuếch đại âm tần, Mạch trộn tần, Mạch tách sóng, Mạch lọc, Chuyển mạch điện tử, Nguyên lý hoạt động của Loa và Micro
CHƯƠNG IV - CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA MÀN LCD
Về cấu tạo:
LCD được chia làm 6 phần chính
1. Bo nguồn (Power Supply Circuit)
Đúng với tên gọi, nó giữ nhiệm vụ cung cấp nguồn cho toàn bộ màn hình LCD. Thường thì nó sẽ có 2 nguồn chính là nguồn 12V và 5V. Một số đời LCD bo nguồn này nằm rời ra bên ngoài dưới dạng 1 Adapter (Như cục xạc pin của máy laptop).
Thật ra thì bên trong nó cũng giống như cục xạc của máy laptop mà thôi. Mà cục xạc cũng chỉ là một "bộ nguồn" gồm 1 hoặc 2 nguồn ngỏ ra (Đơn giản hơn nguồn ATX nhiều).
Đó chính là lý do mà tôi yêu cầu các "vọc sỹ" phải ngâm cú nguồn ATX trước.
Mạch nguồn 5V sẽ cấp nguồn cho các mạch ổn áp 3.3V hay 2.5V cấp cho các mạch và IC xử lý.
Gần 70% hư hỏng thường rơi vào khu vực "bo nguồn" này. Nếu bạn chịu khó qua bài "Nguồn ATX" thì "bo nguồn" này cũng dễ mà thôi.
Việc kiểm tra thấy có nguồn 12V và nguồn 5V coi như "Bo nguồn" này tạm thời OK. Vì còn một số Pan liên quan đến "chất lượng" của bộ nguồn thì sẽ có bài riêng để "phân tích".
2. Bo Cao áp (Inverter Circuit board)
Mạch này sẽ tạo ra điện áp rất cao từ 600V - 1000V thường thấy khu vực có các biến áp xung tương ứng với dây nối lên các bóng cao áp (backlights).
Phần lớn Bo nguồn và bo cao áp được thiết kế chung một vỉ mạch:
3. Bóng cao áp (Backlights - Lamps)
Đây là nguồn sáng chính mà chúng ta thấy khi sử dung LCD.
4. Bo chính (Mainboard - Board AD)
Chủ yếu chuyển đổi tính hiệu RGB dạng Analog sang tín hiệu kỹ thuật số để cấp cho Bo đảo pha hay Bo điều khiển nằm trên Panel của LCD.
5. Bo đảo pha / Bo điều khiển (LCD Driver/Controller board)
Nhận tính hiệu từ bo chính xử lý, đảo pha và xuất ra các tấm panel. Bo này thường được gắn chung vô Panel gồm cả bóng cao áp bên trong. (Thường gọi chung là Panel).
6. Panel:
Là nơi cuối cùng để xuất hiện mà mắt ta thấy được từ bên ngoài. Thường được gắn chung với các bóng cao áp và bo đảo pha như đã nói ở trên. Và được gọi chung là Panel.
Ngoài ra còn có phần "bàn phím" để điều chỉnh và tắt mở, còn lại là vỏ của màn hình.
7. Dình dáng thực tế và cách phân bố các bo bên trong máy:
IV. KẾT THÚC KHÓA HỌC:
- Học viên được cấp chứng nhận & Được ưu tiên xét chọn & tuyển dụng làm việc tại công ty tốt nghiệp loại giỏi.
- Giới thiệu việc làm ở các tổ chức doanh nghiệp là khách hàng, đối tác của Công ty máy tính - mạng truyền thông OSC
- Hỗ trợ kỹ thuật vĩnh viễn từ Công ty máy tính - mạng truyền thông OSC
Bài mới
- Nguồn Type C của laptop, hay còn gọi là cổng USB Type C,
- Quy định Vỏ laptop các mặt của vỏ máy A B C D Quy ước Vỏ máy tính xách tay
- Thay vỏ laptop tại hà nội, những điều cần biết khi hỏi mua vỏ máy tính xách tay laptop. Quy đinh vỏ
- Sửa Macbook - Sửa IMAC - SỬA IPAD 2020
- #Sửa_Loa_thay_loa_laptop
- #Sua_Laptop #Sửa_Laptop #2020 Diệt Virus lấy ngay
- Macbook air Pro không nhận bàn phím và trackpad cách khắc phục
- #Sua_Laptop #Sửa_Laptop #2020
- Macbook sạc không vào pin không nhận pin Batery phải làm sao ?
- BÀN PHÍM MACBOOK BỊ KẸT, BỊ CHẬP CHỮ CHẠY IIIII AAA .... GÕ KHÔNG ĐƯỢC GIẢI QUYẾT RA SAO