0989 576 613

8:00 AM - 17:00 PM
từ thứ 2 đến thứ 7 hằng tuần.

Điện tử cơ bản

  • Các cổng logic cơ bản một người thợ sửa điện tử nên hiểu

    Điện tử cơ bản 23:33 13/05/2019

    Logic là một kiểu luận lý, là một kiểu lập luận cho thấy mối quan hệtất yếu giữa các nguyên nhân đưa đến một kết quả xác định. Logic đơn giản nhất là đóng khóa điện thì bóng đèn sáng, hở khóa điện thì bóng đèn tắt.

  • Giáo trình điện tử cơ bản đầy đủ

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    Nhiều bạn muốn học nghề "sửa chữa thiết bị phần cứng" như bộ nguồn ATX, monitor CRT, LCD, printer, mainboard, Laptop... nhưng lại không biết gì về điện tử??? Điều này khỏi giải thích, vì các thiết bị phần cứng suy cho cùng nó cũng chỉ là "thiết bị đi

  • Thực hành Đo diode chỉnh lưu

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    Đo kiểm tra cầu Đi ốt chỉnh lưu (không cắm điện) * Chỉnh đồng hồ ở thang X 1 Ω * Đo vào hai đầu các đi ốt, đảo chiều que đo- Nếu đo thấy một chiều lên kim, đảo chiều que đo thấy không lên kim => là đi ốt tốt - Nếu cả hai chiều đo kim lên hết thang

  • Thực hành đo tụ hóa (đo nguội)

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    Đo kiểm tra tụ hoá lọc nguồn (tháo tụ ra ngoài) * Tháo tụ lọc cần kiểm tra ra ngoài * Chuẩn bị một tụ lọc tốt (hoặc tụ mới) có điện dung tương đương * Chỉnh đồng hồ ở thang X 10 Ω * Đo vào hai đầu tụ lọc và đảo chiều que đo, quan sát mức độ phón

  • Thực hành đo transistor công suất

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    Đo kiểm tra các transistor (đèn) công suất (không cắm điện) * Để đo các đèn công suất trên mạch, bạn chỉnh đồng hồ về thang X 1Ω * Xác định đúng vị trí các chân BCE của đèn * Đặt que đỏ của đồng hồ vào chân E, que đen lần lượt vào chân B và chân C

  • Thực hành đo điện áp trên tụ lọc nguồn

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    Đo kiểm tra điện áp trên các tụ lọc nguồn (có cắm điện) * Mỗi khi sửa chữa bộ nguồn bị chết các đèn công suất hoặc nguồn không hoạt động khi có phụ tải thì bạn có biết rằng, thủ phạm chính lại do các tụ lọc nguồn hoặc do các điện trở nhỏ xíu đấu so

  • Mạch dao động

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    1 – Mạch tạo dao động 1.1 – Khái niệm về mạch dao động. Mạch dao động được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử, như mạch dao động nội trong khối RF Radio, trong bộ kênh Tivi mầu, Mạch dao động tạo xung dòng , xung mành trong Tivi, tạo són

  • Mạch chỉnh lưu và ổn áp

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    1 – Mạch chỉnh lưu điện xoay chiều 1.1 – Bộ nguồn trong các mạch điện tử . Trong các mạch điện tử của các thiết bị như Radio -Cassette, Âmlpy, Ti vi mầu, Đầu VCD v v… chúng sử dụng nguồn một chiều DC ở các mức điện áp khác nhau, nhưng ở ngoài zắc c

  • Phân tích mạch khuyếch đại âm thanh cơ bản dùng BJT

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    Tên mạch : Khuyếch đại âm tần sử dụng Transistor lưỡng hạt (BJT). Tác dụng linh kiện : - C1 : Dẫn tín hiệu vào. - C6 : Tụ lọc nguồn chính, giá trị của C6 phụ thuộc vào dòng tải, nói cách khác phụ thuộc vào công suất hoạt động của mạch. Mạch có côn

  • Mạch khuyếch đại

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    1 – Mạch khuếch đại 1.1 – Khái niệm về mạch khuyếh đại . Mạch khuyếch đại được sử dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử, như mạch khuyếch đại âm tần trong Cassete, Âmply, Khuyếch đại tín hiệu video trong Ti vi mầu v.v …

  • Thyristor

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Thyristor Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạo thành hai Transistor mắc nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistor ngược ( như sơ đồ tương đương ở trên ) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katot

  • Mosfet

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    1. Giới thiệu về Mosfet Mosfet là Transistor hiệu ứng trường ( Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor ) là một Transistor đặc biệt có cấu tạo và hoạt động khác với Transistor thông thường mà ta đã biết, Mosfet có nguyên tắc hoạt động dựa

  • Transistor

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    1 – Giới thiệu về Transistor 1.1 – Cấu tạo của Transistor. ( Bóng bán dẫn ) Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transist

  • Đi ốt – Diode

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    1 – Chất bán dẫn 1.1 - Chất bán dẫn là gì ? Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay.

  • Cuộn dây

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    1 – Cuộn cảm 1.1 - Cấu tạo của cuộn cảm. Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách điện, lõi cuộn dây có thể là không khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lõi thép kỹ thuật .

  • Tụ điện

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    Tụ điện : Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv…

  • Điện trở

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    1. Khái niệm về điện trở. Điện trở là gì ? Ta hiểu một cách đơn giản – Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

  • Sử dụng đồng hồ Digital

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    Hướng dẫn sử dụng đồng hồ Digital 1) Giới thiệu về đồng hồ số DIGITAL Đồng hồ số Digital có một số ưu điểm so với đồng hồ cơ khí, đó là độ chính xác cao hơn, trở kháng của đồng hồ cao hơn do đó không gây sụt áp khi đo vào dòng điện yếu, đo đượ

  • Sử dụng đồng hồ VOM

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    1) Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM) Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện. Ưu đ

  • Dòng điện xoay chiều

    Điện tử cơ bản 16:37 21/06/2016

    Khái niệm về dòng điện xoay chiều