Tài liệu đào tạo
-
Tài liệu máy in laser phần 2
Nguyên tắc chung của việc nạp giấy từ khay chứa vào đường tải, buồng chụp là sử dụng lực ma sát giữa trục ép đầu vào và tờ giấy. Nguyên tắc này đúng với tất cả các loại máy in laser, kim, phun, LED, máy photocopy.
-
Tài liệu Máy in laser - Phần 1
Máy in laser là thiết bị in sử dụng tia laser trong quá trình tạo bản in. Có nhiều người đã nhầm máy laser với máy in sử dụng đèn LED để tạo bản in. Sơ đồ khối máy in laser như sau
-
Kinh nghiệm thay thế MOSFET tương đương
Bài viết này theo yêu cầu của Bình. Cùng một số bạn thắc mắc làm sao để thay thế tương đương các MOSFET trên mainboard.
-
Lắp đặt và cấu hình cho IP camera
B1: Xác định vị trí đặt camera, khoan và bắt giá đỡ, lắp camera vào giá đỡ. B2: Nối IP Camera với Hub/Switch bắng cáp mạng UTP-Rj45 cùng lớp mạng, kể cả setup IP camera dùng wireless. B3: Cấp điện cho IP Camera (Xem kỹ nguồn được cấp trên camera).
-
Cách đo kiểm tra một mainboard để xác định hư hỏng
Nhiều bạn đặt vấn đề với tôi là: Không cần học sửa mainboard, chỉ cần biết cách đo đạt và xác định chính xác main hư và hư ở chổ nào mà thôi
-
Giới thiệu về ROM - BIOS
ROM (Read Olly Memory) - IC nhớ chỉ đọc BIOS (Basic In Out System) - Chương trình vào ra cơ sở - BIOS là một chương trình phần mềm được nhà sản xuất Mainboard nạp vào ROM trong quá trình sản xuất.
-
Làm sao để vào được BIOS hay CMOS setup?
Một câu hỏi quá dư thừa với những ai biết rồi nhưng cực kỳ hóc búa đối với một người chưa biết. Một vài bạn hỏi tôi “Làm sao để cài lại Windows XP?” câu hỏi này lại càng quen thuộc với các bạn chưa biết. Tôi trả lời: “Bạn vào BIOS hay CMOS setup chỉn
-
Mainboard: Những lỗi cơ bản thường gặp
Mainboard là thành phần chính yếu trong máy vi tính. Hư hỏng do mainboard gây ra sẽ làm cho toàn bộ hệ thống “Ngừng thở”, “không hình, không tiếng ” hoặc “chập chờn không ổn định” hay “treo máy”…
-
Hướng dẫn sử dụng card test Mainboard
Hiện nay, trên thị trường có bán loại card test mainboard có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc, sách hướng dẫn toàn tiếng Hoa nên có nhiều bạn thắc mắc về cách sử dụng. Qua bài viết này rất mong các bạn có được một vài kiến thức cơ bản để sử dụng.
-
Sửa laptop pan nguồn IBM
Sửa laptop pan nguồn IBM các học viên đọc và tham khảo để xử lý các pan nguồn dòng laptop IBM.
-
Mạch power good
Điện áp bảo vệ P.G (Power Good) là gì ? là chân điện áp bảo vệ Mainboard, điện áp này được mạch tạo áp P.G tạo ra, mạch tạo áp P.G kiểm tra một số thông số của IC dao động kết hợp với có điện áp 5V ở đầu ra để tạo điện áp P.G
-
Monitor – Khối nguồn – Nguồn hồi tiếp có so quang
Bộ nguồn có hồi tiếp so quang tương tự nguồn hồi tiếp cao áp, chỉ thay đổi mạch hồi tiếp về chân số 2 của IC dao động, điện áp hồi tiếp bắt nguồn từ điện áp B1 ( bên thứ cấp – nguồn cấp cho cao áp) hồi tiếp về thông qua IC tạo áp dò sai KA431 và IC
-
Các linh kiện cơ bản trên mainboard laptop
Điện trở là gi? Ta hiểu một cách đơn gian - Điện trở là sự cản trở của dòng điện của một vật dẫn điện, nết một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
-
Bộ vi xử lý – CPU
CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch là đơn vị xử lí trung tâm. CPU có thể được xem như não bộ, một trong những phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính. Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý các chương trình vi tính và dữ kiện. C
-
Nguồn ATX: Mạch lọc nhiễu, chỉnh lưu
Tác dụng linh kiện : F1 : Cầu chì bảo vệ quá dòng, khi có hiện tượng chạm chập trong bộ nguồn làm cho dòng qua F1 tăng, dây chì của nó sẽ chảy, ngắt nguồn cấp để bảo vệ các linh kiện không bị hư hỏng thêm. TH1 : Cầu chì bảo vệ quá áp, có cấu tạo là
-
Thực hành Đo diode chỉnh lưu
Đo kiểm tra cầu Đi ốt chỉnh lưu (không cắm điện) * Chỉnh đồng hồ ở thang X 1 Ω * Đo vào hai đầu các đi ốt, đảo chiều que đo- Nếu đo thấy một chiều lên kim, đảo chiều que đo thấy không lên kim => là đi ốt tốt - Nếu cả hai chiều đo kim lên hết thang
-
Thực hành đo tụ hóa (đo nguội)
Đo kiểm tra tụ hoá lọc nguồn (tháo tụ ra ngoài) * Tháo tụ lọc cần kiểm tra ra ngoài * Chuẩn bị một tụ lọc tốt (hoặc tụ mới) có điện dung tương đương * Chỉnh đồng hồ ở thang X 10 Ω * Đo vào hai đầu tụ lọc và đảo chiều que đo, quan sát mức độ phón
-
Thực hành đo transistor công suất
Đo kiểm tra các transistor (đèn) công suất (không cắm điện) * Để đo các đèn công suất trên mạch, bạn chỉnh đồng hồ về thang X 1Ω * Xác định đúng vị trí các chân BCE của đèn * Đặt que đỏ của đồng hồ vào chân E, que đen lần lượt vào chân B và chân C
-
Thực hành đo điện áp trên tụ lọc nguồn
Đo kiểm tra điện áp trên các tụ lọc nguồn (có cắm điện) * Mỗi khi sửa chữa bộ nguồn bị chết các đèn công suất hoặc nguồn không hoạt động khi có phụ tải thì bạn có biết rằng, thủ phạm chính lại do các tụ lọc nguồn hoặc do các điện trở nhỏ xíu đấu so
-
Mạch dao động
1 – Mạch tạo dao động 1.1 – Khái niệm về mạch dao động. Mạch dao động được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử, như mạch dao động nội trong khối RF Radio, trong bộ kênh Tivi mầu, Mạch dao động tạo xung dòng , xung mành trong Tivi, tạo són